Tuổi trẻ chỉ có một lần, có điều kiện hãy đi để trải nghiệm. Du học Canada chính trải nghiệm! Chẳng những học được kiến thức, rèn luyện tính tự lập, xây dựng mạng lưới bạn bè, nghề nghiệp mà còn được ở lại làm việc và định cư.
Nhiều người đã, đang và sẽ đi trước, còn bạn? Nếu chần chừ hãy đọc hết phần còn lại của bài viết này!
Du học Canada
Số sinh viên quốc tế đến Canada không ngừng tăng lên mỗi năm. Phần nhiều trong số đó tiếp tục ở lại Canada sau khi tốt nghiệp.
Năm | IRCC |
---|---|
2014 | 326,120 |
2015 | 350,130 |
2016 | 410,400 |
2017 | 494,525 |
2018 | 558,957 |
2019 | 642,480 |
2020 | 530,540 |
Trong 5 năm từ 2014 đến 2019, số sinh viên quốc tế đến Canada tăng gần gấp đôi. Năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 số lượng sinh viên giảm 17% tuy nhiên đây vẫn là con số rất cao.
Canada hứa hẹn tiếp tục là nơi yêu thích của sinh viên quốc tế đến từ Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Brazil, Iran, Nigeria và Việt Nam.
Để du học Canada chúng ta tiến hành các bước:
Bước 1: Tìm kiếm chương trình học
Du học sinh quốc tế đến Canada học tập có các lựa chọn khác nhau:
Trung học phổ thông: Rất nhiều phụ huynh khuyến khích con sang Canada du học ngay từ phổ thông để chuẩn bị cho việc học cao hơn sau này. Học sinh đi học phổ thông tăng cường kỹ năng tiếng Anh, mở rộng mối quan hệ với học sinh khác và tiếp cận sớm nền giáo dục bậc cao Canada.
Cao đẳng: Các trường cao đẳng là lựa chọn của học sinh sau tốt nghiệp phổ thông tại Việt Nam. Chương trình học 2 năm tiết kiệm thời gian, chi phí nhưng vẫn được ở lại 3 năm đi làm, sớm được nộp đơn vào chương trình định cư Express Entry.
Đại học: Bậc đại học dành cho sinh viên muốn học chuyên sâu hơn bậc cao đẳng. Yêu cầu đầu vào đại học cũng khó hơn bậc cao đẳng.
Postgraduate: Chương trình học từ 1 - 2 năm dành cho sinh viên đã tốt nghiệp cao đẳng, đại học ở Việt Nam. Chương trình học này nằm giữa đại học và thạc sĩ, nếu học 2 năm vẫn được ở lại đi làm 3 năm.
Thạc sĩ: Bậc thạc sĩ Canada yêu cầu đầu vào tiếng Anh và điểm học tập tương đối cao. Ngoài ra một số chương trình còn yêu cầu phải có GMAT, GRE tương tự như Mỹ.
Bước 2: Chuẩn bị tài chính
Học phí: Học phí trung bình sinh viên đại học tại Canada năm 2018 - 2019 là $27,150CAD. Mức học phí này thấp hơn so với Anh, Mỹ và Australia.
Quốc gia | Học phí & chi sinh hoạt trung bình (USD) |
---|---|
Canada | $29,947 |
Anh Quốc | $35,045 |
Mỹ | $36,564 |
Australia | $42,093 |
https://w05.educanada.ca/index.aspx?action=programsearch-rechercheprogramme&lang=eng
Sinh hoạt phí: Chi phí sinh hoạt tại Canada trên dưới $11.000 CAD/ năm. Mức sinh hoạt phí này cũng thấp hơn so với Anh, Mỹ, Australia.
Bước 3: Nộp đơn xin thư mời nhập học
Sau khi chọn chương trình, chúng tôi sẽ hỗ trợ bạn nộp hồ sơ xin thư mời nhập học (letter of acceptance/LOA) từ một cơ sở giáo dục được chấp thuận (designated learning institution/DLI).
Trường DLI là gì? Trường DLI là trường được phép tuyển sinh quốc tế. Tất cả các trường tiểu học và trung học là trường DLI. Tuy nhiên không phải tất cả các trường cao đẳng, đại học là DLI, bạn có thể kiểm tra trường DLI tại đây.
Bước 4: Nộp đơn xin Study Permit
Nộp đơn xin Study Permit: Sau khi có LOA, tiến hành nộp đơn xin Study Permit.
- Thư mời nhập học (LOA): Do trường tiếp nhận cấp.
- Bằng chứng tài chính: Bằng chứng đủ tài chính để chi trả cho học phí và chi phí ăn ở tại Canada. Hiện thời xin study permit có 2 diện visa; Chứng minh tài chính thông thường và không chứng minh tài chính (SDS).
- Giấy tờ cá nhân: Hộ chiếu, giấy khai sinh, giấy kết hôn,...
Nộp đơn xin Study Permit: Sau khi có LOA, tiến hành nộp đơn xin Study Permit.
- Thư mời nhập học (LOA): Do trường tiếp nhận cấp.
- Bằng chứng tài chính: Bằng chứng đủ tài chính để chi trả cho học phí và chi phí ăn ở tại Canada. Hiện thời xin study permit có 2 diện visa; Chứng minh tài chính thông thường và không chứng minh tài chính (SDS).
- Giấy tờ cá nhân: Hộ chiếu, giấy khai sinh, giấy kết hôn,...
Nộp đơn xin Study Permit: Sau khi có LOA, tiến hành nộp đơn xin Study Permit.
- Thư mời nhập học (LOA): Do trường tiếp nhận cấp.
- Bằng chứng tài chính: Bằng chứng đủ tài chính để chi trả cho học phí và chi phí ăn ở tại Canada. Hiện thời xin study permit có 2 diện visa; Chứng minh tài chính thông thường và không chứng minh tài chính (SDS).
- Giấy tờ cá nhân: Hộ chiếu, giấy khai sinh, giấy kết hôn,...
Nộp đơn xin Study Permit: Sau khi có LOA, tiến hành nộp đơn xin Study Permit.
- Thư mời nhập học (LOA): Do trường tiếp nhận cấp.
- Bằng chứng tài chính: Bằng chứng đủ tài chính để chi trả cho học phí và chi phí ăn ở tại Canada. Hiện thời xin study permit có 2 diện visa; Chứng minh tài chính thông thường và không chứng minh tài chính (SDS).
- Giấy tờ cá nhân: Hộ chiếu, giấy khai sinh, giấy kết hôn,...
Nộp đơn xin Study Permit: Sau khi có LOA, tiến hành nộp đơn xin Study Permit.
- Thư mời nhập học (LOA): Do trường tiếp nhận cấp.
- Bằng chứng tài chính: Bằng chứng đủ tài chính để chi trả cho học phí và chi phí ăn ở tại Canada. Hiện thời xin study permit có 2 diện visa; Chứng minh tài chính thông thường và không chứng minh tài chính (SDS).
- Giấy tờ cá nhân: Hộ chiếu, giấy khai sinh, giấy kết hôn,...
Nộp đơn xin Study Permit: Sau khi có LOA, tiến hành nộp đơn xin Study Permit.
- Thư mời nhập học (LOA): Do trường tiếp nhận cấp.
- Bằng chứng tài chính: Bằng chứng đủ tài chính để chi trả cho học phí và chi phí ăn ở tại Canada. Hiện thời xin study permit có 2 diện visa; Chứng minh tài chính thông thường và không chứng minh tài chính (SDS).
- Giấy tờ cá nhân: Hộ chiếu, giấy khai sinh, giấy kết hôn,...
Nộp đơn xin Study Permit: Sau khi có LOA, tiến hành nộp đơn xin Study Permit.
- Thư mời nhập học (LOA): Do trường tiếp nhận cấp.
- Bằng chứng tài chính: Bằng chứng đủ tài chính để chi trả cho học phí và chi phí ăn ở tại Canada. Hiện thời xin study permit có 2 diện visa; Chứng minh tài chính thông thường và không chứng minh tài chính (SDS).
- Giấy tờ cá nhân: Hộ chiếu, giấy khai sinh, giấy kết hôn,...
Nộp đơn xin Study Permit: Sau khi có LOA, tiến hành nộp đơn xin Study Permit.
- Thư mời nhập học (LOA): Do trường tiếp nhận cấp.
- Bằng chứng tài chính: Bằng chứng đủ tài chính để chi trả cho học phí và chi phí ăn ở tại Canada. Hiện thời xin study permit có 2 diện visa; Chứng minh tài chính thông thường và không chứng minh tài chính (SDS).
- Giấy tờ cá nhân: Hộ chiếu, giấy khai sinh, giấy kết hôn,...
Study Permit là gì?
Study permit là giấy tờ cho phép bạn học tập ở một trường tại Canada.
Một khi bạn được một trường DLI chấp thuận, bạn có thể nộp đơn xin Study Permit.
Đơn xin study permit nộp qua hệ thống website của IRCC. Nếu đậu bạn sẽ đến các trung tâm tiếp nhận thị thực ủy quyền (Visa application center/VAC) để nộp hộ chiếu in visa.
Bạn sử dụng visa để bay đến Canada, nhập cảnh tại cửa khẩu (Port of Entry), nhân viên cửa khẩu sẽ làm thủ tục cấp Study Permit.
Xin Study Permit mất bao lâu?
Thời gian xử lý Study Permit khác nhau tùy lúc, phụ thuộc vào số lượng hồ sơ, thời điểm nộp hồ sơ.
Thời gian xử lý nhanh thì mất 1 - 2 tuần, nhưng có thời điểm kéo dài lâu hơn. Trong thời gian Covid-19 kết quả xử lý Study Permit rất lâu.
Nếu bạn nộp hồ sơ cận ngày bắt đầu năm học, kết quả có thể đến khá chậm. Bạn có thể kiểm tra thời gian xử lý hồ sơ ở đây.
Bước 5: Chuẩn bị khởi hành
Một khi sinh viên được trường chấp thuận và có visa trong tay, thì chỉ cần chuẩn bị một số việc trường khi lên máy bay sang Canada. Checklist dưới đây giúp sinh viên không quên trước khi khởi hành:
Tài khoản ngân hàng
Bảo hiểm y tế
Trường mà bạn theo học sẽ hướng dẫn bạn cách mua bảo hiểm y tế phù hợp với quy định.
Nhà ở
Thông thường sinh viên sẽ được gợi ý ở ký túc xá hoặc tìm thuê nhà khu vực gần trường.
Phương tiện đi lại
Nếu ở ký túc xá hoặc địa điểm gần trường thì bạn có thể đi bộ, đi xe đạp. Nếu ở xa thì chọn phương tiện công cộng hoặc tự lái xe (yêu cầu phải có bằng lái).
Điện thoại di động
Điện thoại di động dùng để liên lạc với bạn bè và gia đình. Bạn có thể mang điện thoại từ Việt Nam sang hoặc qua đó mua. Mua sim, đăng ký internet, sử dụng các ứng dụng nhắn tin để trao đổi như Facebook, Zalo, Skype, Viber, WhatsApp,...
Sắp xếp lên đường
Việc đi học hằng hàng cần phải lên kết hoạch sắp xếp. Sử dụng các ứng dụng để tìm đường đi như thế nào để có thể đến trường sớm. Việc chuẩn bị hành lý lên đường, mua vé máy bay từ các trang cung cấp chuyến bay như Skyscanner, Kayak, Google Flights và Momondo để so sánh giá.
Sau tốt nghiệp
Trở về nước
Sau khi lấy bằng Canada bạn trở về nước sử dụng kiến thức để giúp đỡ quê hương. Không phải sinh viên nào cũng có cơ hội lấy bằng ở nước ngoài. Sinh viên du học thường được đánh giá cao ở kỹ năng làm việc, kiến thức, tư duy.
Tiếp tục việc học tại Canada
Phụ thuộc vào bằng cấp mà bạn đạt được, ngân sách còn lại sau khi học xong bạn có thể nộp đơn xin học một bằng cấp khác hoặc học chuyên sâu hơn chuyên ngành đã học.
Bắt đầu làm việc tại Canada
Sau khi tốt nghiệp ngành học tại Canada, sinh viên quốc tế có thể xin Postgraduation Work Permit (PGWP) để ở lại làm việc. Tùy theo chương trình học, bạn có thể ở lại đến 3 năm làm việc để tích lũy kinh nghiệm.
Song song với quá trình đi làm, bạn có thể nộp hồ sơ vào các chương trình định cư cấp liên bang (hoặc cấp tỉnh bang) để tìm một suất định cư như Express Entry,...
Cần biết thêm về du học Canada
Học bổng du học Canada?
Có học bổng cho sinh viên quốc tế muốn đến Canada học tập. Học bổng phụ thuộc vào ngành học và kết quả học tập của sinh viên.
Tuy nhiên Canada được mệnh danh là "vùng đất khô cằn" học bổng. Thế nên muốn tìm được học bổng cũng không dễ chút nào.
Bạn có thể tìm kiếm thông tin về học bổng ở đây.
Làm thêm trong khi học?
Sinh viên quốc tế được phép làm thêm bán thời gian (đến 20h/tuần) trong học kỳ. Thời gian nghỉ giữ kỳ hoặc nghỉ hè, sinh viên có thể làm toàn thời gian.
Sinh viên không cần phải xin giấy phép làm việc dù công việc là 'on campus' hay 'off campus'. Giấy phép học tập cho phép làm việc 'off campus'
Tôi có thể đưa gia đình đi theo khi du học?
Sinh viên quốc tế đã lập gia đình và có con có thể mang gia đình đi theo. Vợ / chồng đi theo được phép xin Open work permit làm việc full-time. Khi xin open work permit không cần phải có job offer. Nếu có con đi theo thì con sẽ được đi học miễn phí.
Tóm lại, lại trên đây là sơ lượt về chuẩn bị du học Canada. Muốn tìm khóa học và nhận gợi ý chuẩn bị du học Canada hãy liên hệ hotline.